Bệnh lậu được biết đến khá phổ biến, nhưng nhiều người lại không biết cụ thể, nguồn gốc, triệu chứng, nguy hại… của loại bệnh này như thế nào? Vì vậy, bài viết sau đây sẽ cung cấp những thông tin tổng quát về vi khuẩn lậu. Giúp mọi người hiểu rõ cũng như có cách phòng tránh để bảo vệ bản thân và gia đình.
Đặc điểm của vi khuẩn lậu
Vi khuẩn lậu được phát hiện từ năm 1897, là vi khuẩn gram âm, có chiều dài 1,6µ, rộng 0,8µ, trên kính hiển vi. Có hình cà phê xếp thành từ cặp nên còn được gọi song cầu khuẩn lậu. Lậu rất yếu khi ở ngoài cơ thể và ở nhiệt độ thường nhưng lại sống rất mãnh liệt ở môi trường ẩm ướt trong cơ thể. Chính vì vậy, việc quan hệ tình dục là con đường thuận lợi nhất để vi khuẩn lây nhiễm và phát triển.
Hình ảnh về vi khuẩn lậu
Con đường lây nhiễm của vi khuẩn lậu
– Lây nhiễm qua đường tình dục
98% bệnh nhân mắc bệnh lậu là do lây nhiễm khi quan hệ tình dục không an toàn, kể cả quan hệ bằng miệng, hậu môn. Khi quan hệ tình dục cơ thể sẽ có những vết xước, dù rất nhỏ nhưng cũng đủ để cho vi khuẩn lậu xâm nhập.
– Lây nhiễm gián tiếp qua tiếp xúc
Vi khuẩn lậu khi ở bên ngoài rất nhiều nhưng vẫn có thể tồn tại trong vòng 24h. Nếu sử dụng chung đồ cà nhân với người bệnh như quần áo, chăn, khăn tắm, bồn tắm, bồn cầu…đều có thể gây ra sự lây nhiễm.
– Lây nhiễm qua đường máu
Khi bị mắc bệnh lậu, ở giai đoạn đầu bệnh thường không có biểu hiện. Tuy nhiên, lúc này vi khuẩn lậu đã tồn tại trong máu và vẫn có thể lây nhiễm sang cho người khác thông qua đường máu.
– Lây nhiễm từ mẹ sang con
Người mẹ có thai mới biết mình mắc phải bệnh lậu, khi sinh con có thể lây nhiễm cho đứa bé qua đường sinh thường. Cũng có thể đứa con do thường xuyên tiếp xúc với mẹ cũng nên dễ dàng bị lây nhiễm.
Bệnh lậu sẽ lây nhiễm từ mẹ sang con
Chẩn đoán phát hiện vi khuẩn lậu
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp chẩn đoán người bệnh bị nhiễm vi khuẩn lậu cầu. Tuy nhiên, phổ biến và hay được áp dụng nhất là phương pháp nhuộm soi trực tiếp. Thông qua tính chất bắt màu có thể phát hiện được người bệnh có nhiễm hay không. Bác sĩ sẽ lấy dịch ở niệu đạo, âm đạo, dịch ở cổ tử cung… để làm xét nghiệm chẩn đoán.
Phòng tránh và điều trị bệnh lậu
– Điều trị bệnh lậu
Hiện nay, đa số các bệnh viện, phòng khám đều áp dụng thuốc kháng sinh kết hợp với một số công nghệ điều trị làm giảm triệu chứng của bệnh như phương pháp DHA.
Theo tùy vào triệu chứng, mức độ của bệnh mà các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ trị liệu thích hợp – tức là các bác sĩ sẽ lựa chọn thuốc kháng sinh, kỹ thuật và thời gian điều trị thích hợp để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Khuyến cáo: Trong khi chữa bệnh lậu, người bệnh phải điều trị cho cả vợ/chồng hoặc bạn tình để giúp tiêu dịch triệt để và tránh tái phát bệnh trở lại.
– Cách phòng tránh bệnh lậu
– Nguyên nhân phổ biến nhất gây ra bệnh lậu là do lây nhiễm khi quan hệ tình dục không an toàn. Vì vậy, mỗi người cần có ý thức cao và chủ động phòng tránh bằng cách sử dụng bao cao su, không nên quan hệ bừa bãi với nhiều người, với gái mại dâm. Nên chung thủy với một bạn tình hoặc vợ/ chồng.
Phòng tránh bệnh lậu bằng cách quan hệ tình dục an toàn
– Không nên sử dụng chung đồ cá nhân với người khác để tránh lây nhiễm gián tiếp.
– Đối với nữ giới khi mang thai mà phát hiện mình bị mắc bệnh lậu cần phải chữa trị dứt điểm, không được sinh thường và tránh tiếp xúc với con để tránh lây nhiễm cho con.
– Thường xuyên đi khám phụ khoa, nam khoa định kỳ 3 – 6 tháng/ lần để sớm phát hiện ra bệnh.
Trên đây là những thông tin tổng quát về vi khuẩn lậu mà các bác sĩ Bắc Việt cung cấp cho mọi người. Bệnh lậu là bệnh xã hội nguy hiểm, có tính chất lây lan cao gây ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống người bệnh cũng như là mối bận tâm của xã hội. Vì vậy, mỗi người nên có những kiến thức và ý thức cao trong việc phòng tránh bệnh. Khi có bệnh nên đi điều trị ngay, không được để lâu dài gây ra những biến chứng và khó khăn trong việc điều trị.
Nếu có bất cứ thắc mắc hay muốn biết thêm bất cứ thông tin gì về bệnh lậu hoặc các bệnh xã hội. Mọi người hãy liên hệ ngay Phòng khám phụ khoa Bắc Việt để được các chuyên gia tư vấn và giải đáp cụ thể.