Hoạt động 7h30-20h00 Cả ngày lễ, thứ 7 và chủ nhật

Vết khâu tầng sinh môn bị hở nên làm gì?

Nhiều chị em cần phải rạch tầng sinh môn khi việc sinh nở gặp khó khăn Khâu tầng sinh môn sau đó đòi hỏi thực hiện an toàn, chính xác. Nhưng không ít trường sau sau khi kiểm tra lại vết khâu tầng sinh môn bị hở. Các chuyên gia nói gì về điều này, cùng tham khảo các thông tin chia sẻ dưới đây của các chuyên gia khám phụ khoa Phòng khám Bắc Việt.
Lí do tầng sinh môn bị rạch là gì?

Đối với cơ thể người phụ nữ, tầng sinh môn có chiều dài dao động từ 3 – 5cm; đây chính là phần nông của sàn chậu, nó nằm ở phần mô giữa hậu môn và âm đạo. Khi phụ nữ bước vào việc sinh nở, việc cắt tầng sinh môn sẽ có tác dụng trong việc hỗ trợ và thúc đẩy quá trình chuyên dạ được nhanh chóng hơn nếu sản phụ gặp tình trạng khó sinh vì thai lớn, hẹp xương chậu. Bên cạnh đó, việc rạch tầng sinh môn cũng giúp việc sử dụng những thủ thuật cho việc hỗ trợ sinh như: hút  hoặc kẹp forcep được thực hiện dễ dàng.

Thủ thuật rạch tầng sinh môn sẽ chỉ áp dụng cho một số trường hợp khi sản phụ có nguy cơ rách cơ vòng hậu môn, dấu hiệu suy thai, sinh non hoặc em bé có đầu thai lớn hoặc thai ngược. Khi sinh xong, em bé ra ngoài các bác sĩ sẽ nhanh chóng thực hiện các vết khâu. Tuy nhiên, nhiều trường hợp vế khâu bị hở, rách khiến tình trạng cháy máu nhiều, nhiều chị em lo lắng và không biết cần xử lý ra sao?

Nguyên nhân dẫn đến vết khâu tầng sinh môn bị hở

Vết khâu tầng sinh môn sau sinh giống như những vết may trên những vùng khác của cơ thể. Quá trình hồi phục tại đây cần trải qua 2 giai đoạn:

Giai đoạn chảy máu (hemostasis):

– bắt đầu thời gian tổn thương kéo dài trong thời gian 3 giờ.

Giai đoạn xung huyết (inflammatory):

– Sau giai đọan cầm máu nó sẽ kéo dài đến 3 ngày tiếp theo.

Giai đoạn tăng sinh (proliferation):

– Sau thời gian xung huyết và kéo dài từ ngày 3 đến ngày 21 từ khi tổn thương .
Có thể do kỹ thuật của bác sĩ hoặc thói quen sinh hoạt sai lầm gây ra hở vết khâu

Giai đoạn sửa chữa (remodeling):

– bắt đầu từ ngày 21 từ khi khâu tầng sinh môn, thời gian có thể kéo dài vài tháng có thể đến 1 năm sau.
Vết khâu tầng sinh môn bị hở có thể do tại đây quá trình làm sạch của bác sĩ không chuẩn, qua đó để lịa nhiệu dị vật khiến vết khâu khó lành. Hay trong thời gian đầu, tổ chức mô còn bở và chưa được chuẩn bị tốt nên chỉ khâu sẽ làm đứt mô, gây hở vết khâu tầng sinh môn làm cho vết thương càng khó lành. Ngoài ra , do một số chị em có thói quen ngồi lệch một bên cũng với các việc ngồi bế con, thay tã cho con và đi lại nhiều gây ra rách vết khâu, làm hở vết khâu này.

Nên làm gì khi vết khâu tầng sinh môn bị hở?

Vết khâu tầng sinh môn bị hở sẽ dễ dàng gây ra các nhiễm trùng. Bởi vậy, việc đầu tiên là bạn cần đi khám phụ khoa để bác sĩ tư vấn, điều trị. Bên cạnh đó, các chị em cần đặc biệt chú ý vệ sinh sạch sẽ và giữ thông thoáng, khô ráo cho vùng kín vì khi vết thương bị hở sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng nhiễm trùng.
Thăm khám kịp thời và lưu ý trong vệ sinh vùng kín để tránh nhiễm trùng
Vì tình trạng vết khâu tầng sinh môn bị hở làm quá trình hồi phục diễn ra chậm, gây đau và sẹo cho chị em nên giải quyết vấn đề này phải được thực hiện nhanh chóng, kịp thời. Tùy vào tình trạng của vết thương ra sao để áp dụng phương pháp phù hợp. Nó có thể là massage để vết sẹo được mềm mại hơn hoặc thậm chí thực hiện phẫu thuật lại. Các phẫu thuật sửa chữa sẹo bằng cách cắt sẹo xấu và may lại cần được thực hiện bởi bác sĩ giàu kinh nghiệm tại môi trường y tế đủ điều kiện.
Khi bạn rơi vào tình trạng vết khâu tầng sinh môn bị hở, cần tránh tâm lý lo sợ thái quá mà hãy hành động tích cực bằng cách thăm khám kịp thời. Khâu tầng sinh môn và sau quá trình hồi phục đó có thể thực hiện thu nhỏ tầng sinh môn tại Phòng khám phụ khoa Bắc Việt đảm bảo các quy trình an toàn, hiệu quả, giúp chị em an tâm trong mọi sinh hoạt. Nếu bạn đang cần được tư vấn về vấn đề khâu tầng sinh môn thì đừng ngần ngại liên hệ ngay qua số Hotline: 0862.698.266 để được hỗ trợ và tư vấn ngay hôm nay!

Bài viết liên quan

MỤC LỤC